1. TẠI SAO LẠI VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

1.1. GIỚI THIỆU
Viết là 1 trong những kỹ năng đặc biệt của nền văn minh loài người. Cũng như nói, viết là một phương tiện truyền thông tiên tiến của con người. Những người làm nghiên cứu cần viết để lưu lại những di sản tư liệu các thành tựu của họ và chia sẽ kết quả nghiên cứu cùng đồng nghiệp. 

1.2. LỢI ÍCH KHI VIẾT BÀI BÀO Y HỌC
A. Lợi ích về sự nghiệp

Trong thời gian đào tạo, tầm quan trọng của việc giao tiếp bằng văn bản được thừa nhận bởi khả năng tích hợp của nó vào hệ thống kiểm tra và công nhận.
B. Lợi ích về mặt chuyên môn
C. Lợi ích về uy tín
D. Lợi ích về mặt thực hành

1.3. TÓM TẮT
Nghiên cứu, viết và đăng tải hỗ trợ cho việc đào tạo, giảng dạy và chăm sóc bệnh nhân. Một lý do quan trọng nhất đối với bài viết y học từ đào tạo bắt buộc giúp cho các bác sỹ hiểu rõ giá trị hơn và đánh giá hoạt động đăng tải của đồng nghiệp. Các bác sỹ tương lai nên được khuyến khích sớm tiến hành nghiên cứu và viết, với những người có thâm niên kinh nghiệm chuyên môn đóng vai trò là tấm gương và cung cấp sự hỗ trợ đầy đủ


2. CẤU TRÚC CƠ BẢN VÀ CÁC LOẠI BÀI BÁO KHOA HỌC

1. CẤU TRÚC CƠ BẢN

Cấu trúc cơ bản của một bài báo khoa học có thể được tóm tắt bằng cụm từ IMRAD

2. CÁC LOẠI BÀI BÁO

2.1. Bài nghiên cứu (original article)

2.2. Báo các trường hợp lâm sàng (Case report)

2.3. Nhân xét kỹ thuật (Technical note)

2.4. Tiểu luận minh họa bằng hình ảnh (Pictorial essay)

2.5. Tổng quan (Review)

2.6. Bình luận (Commentary)

2.7. Xã luận (Editorial)

2.8. Thư gửi ban biên tập (Letter to the editor)


3. TIÊU ĐỀ VÀ CÁC TRANG TIÊU ĐỀ CỦA BÀI BÁO Y HỌC

Tiêu đề mang lại ấn tượng đầu tiên của bài báo khoa học và cần truyền tải chinh xác đến độc giả những gì toàn bộ bài báo. Một tiêu đề tốt là ngắn, đầy đủ và hấp dẫn. Trang tiêu đề cung cấp thông tin về tác giả, cộng sự và các chí tiết liên hệ của tác giả.

 

3.1. GIỚI THIỆU

Viết bài báo thẻo thể lệ dự kiến. Trong chuẩn bị bản thảo để trình tạp chí y học, tổ chức và cấu trúc sẽ mang lại cơ hội đăng bài thông qua kỹ năng viết văn.

 

3.2. TIÊU ĐỀ

Tiêu đề là phần đầu tiên của bản thảo được gửi để ban biên tập xem xét và sau đó là người bình duyệt. Sau khi được đăng, tiều đề là phần đầu của bài báo mà độc giả tạp chí nhận thấy.

 


4. VIẾT TÓM TẮT VÀ TỪ KHÓA

1. TÓM TẮT:

Tóm tắt một bài báo khoa học là một phiên bản ngắn ngọn, chính xác và trung thực về nội dung của một bài báo. Định dạng của tóm tắt có thể khác nhau tùy theo từng tạp chí.

2. TỪ KHÓA:


5. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ

Phần đặt vấn đề của một bài báo là nhằm giới thiệu một chủ đề cụ thể và kích thích mối quan tâm của độc giả. Nó cung cấp thông tin cơ bản về những gì đã được thực hiện bởi những tác giả khác.
Phần đặt vấn đề bao gồm:
1. THÔNG TIN CƠ BẢN
a. Các nghiên cứu khác làm gì ?
b. Cung cấp bằng chứng: được hỗ trợ bằng số lượng giới hạn các tài liệu tham khảo có liên quan
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
a. Tại sao thực hiện nghiên cứu này?
b. Nó liên quan thế nào với những gì đã được công bố
c. Nghiên cứu này có sự khác biệt hoặc đặc trưng gì?


6. PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Khi viết bài báo khoa học để chia sẻ kết quả nghiên cứu với đồng nghiệp, sẽ là chưa đủ nếu các nhà nghiên cứu chỉ thông báo kết quả nghiên cứu của mình ..


7. PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Mục tiêu của phần này là trình bày các dữ liệu chính được thu thập và các quan sát được thực hiện trong nghiên cứu

a. Phân tích và phiên giải kết quả

2. Trình bày số liệu và thống kê

3. Trình bày bảng và chỉ số

4. Viết phần kết quả nghiên cứu


8. PHẦN BÀN LUẬN

bàn luận là phần cuối cùng trong hệ thống IMRAD. Mục đích của phần này là đưa ra các diễn giải về kết quả thu được, giải thích các hệ quả của những gì đã phát hiện ra, nêu những hạn chế của nghiên cứu và đưa ra các kiến nghị cho nghiên cứu trong tương lai.

1. Nêu bật những phát hiện mới

2. Trình bày các nguyên tắc, mối quan hệ và các khái quát rút ra từ kết quả

3. Chứng thực bằng các nghiên cứu trước đó

4. Tóm tắc các hệ quả của nghiên cứu hiện tại

5. Nhận diện các phát hiên mẫu thuẫn và không mong đợi

6. Nêu những hạn chế của những phương pháp được sử dụng

7. Đưa ra kết luận súc tích

8. Đề xuất lĩnh vực nghiên cứu tiếp theo